Kết quả tìm kiếm cho "chủng virus EV71"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 22
Từ đầu năm 2024 đến nay, trên địa bàn TP Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành khu vực phía Nam ghi nhận nhiều trẻ mắc bệnh tay chân miệng, tăng hơn so với cùng kỳ năm 2023. Ngành Y tế cảnh báo, tay chân miệng là bệnh lý truyền nhiễm nguy hiểm đối với trẻ em, do đó phụ huynh cần hết sức tuân thủ các biện pháp phòng bệnh.
Từ đầu năm 2024 đến nay, trên địa bàn TP Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành khu vực phía Nam ghi nhận nhiều trẻ mắc bệnh tay chân miệng, tăng hơn so với cùng kỳ năm 2023. Ngành Y tế cảnh báo, tay chân miệng là bệnh lý truyền nhiễm nguy hiểm đối với trẻ em, do đó phụ huynh cần hết sức tuân thủ các biện pháp phòng bệnh.
Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã thăm, chúc mừng một số đơn vị y tế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam.
Nhân Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2), sáng 22/2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã tới thăm hỏi, động viên các y, bác sỹ, nhân viên y tế Bệnh viện Nhi đồng 1 tại TP Hồ Chí Minh - cơ sở y tế nhi khoa hàng đầu cả nước. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nên và lãnh đạo Bộ Y tế tham gia Đoàn.
Đầu năm 2023 đến nay, An Giang ghi nhận 3.171 ca mắc sốt xuất huyết (SXH) Dengue, trong đó có 155 ca nặng, chưa có ca tử vong; bệnh tay - chân - miệng (TCM) có 2.436 ca, trong đó có 191 ca nặng, ghi nhận 2 trường hợp tử vong. Hiện đang vào mùa mưa, số ca mắc SXH các huyện tăng nhẹ, trong khi dịch bệnh TCM đang “nóng” với nhiều ca bệnh nặng, dự báo sẽ bùng phát, tỉnh đang tăng cường các giải pháp chủ động phòng chống.
Khi dịch bệnh COVID-19 được kiểm soát, ngành y tế tiếp tục tham mưu Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Ban Chỉ đạo Phòng, chống dịch bệnh tỉnh có những giải pháp phòng, chống các loại dịch bệnh nguy hiểm khác, bảo vệ sức khỏe và an toàn tính mạng của người dân.
Theo nhận định của ngành y tế TP Hồ Chí Minh, dịch bệnh tay chân miệng vẫn đang tiếp tục tăng nhanh và có thể kéo dài thêm 3 – 4 tháng nữa mới có thể lắng xuống. Đặc biệt, thời gian học sinh quay lại trường sẽ trùng với đỉnh dịch thứ 2 của bệnh tay chân miệng nên cần tăng cường kiểm soát, phòng tránh dịch lây lan.
Theo báo cáo giám sát bệnh truyền nhiễm, từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 8.995 trường hợp mắc tay - chân - miệng (TCM), có 3 trường hợp tử vong. Kết quả giám sát vi sinh về tác nhân gây bệnh đã ghi nhận, sự xuất hiện của virus Enterovirus (EV71) có khả năng gây bệnh nặng ở một số trường hợp.
Bộ Y tế cảnh báo, các bệnh truyền nhiễm như tay - chân - miệng (TCM) và sốt xuất huyết (SXH) đang gia tăng mạnh ở nhiều nơi. Đến nay, An Giang ghi nhận 2.444 ca SXH, 1.249 ca TCM, đứng thứ 4 trong 20 tỉnh, thành phố phía Nam về số ca mắc TCM được ghi nhận.
Ngày 10/7, đại diện Cục Quản lý Dược cho biết Bộ Y tế đã đưa hồ sơ xin cấp phép giấy đăng ký lưu hành vắc xin phòng tay chân miệng vào ưu tiên thẩm định, xét duyệt.
Sở Y tế đã xây dựng kịch bản ứng phó dịch tay chân miệng bao gồm 3 cấp độ, thực hiện phân tầng điều trị với tầng cuối là các bệnh viện chuyên khoa Nhi và bệnh viện Bệnh Nhiệt đới. Thành phố cũng thành lập Tổ chuyên gia điều trị bệnh tay chân miệng...
Năm nay, bệnh tay chân miệng được đánh giá là đến sớm hơn và xuất hiện nhiều ca bệnh nặng, nguy hiểm.